Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2017

Bị gai cột sống nên kiêng ăn gì?

Hình ảnh
Khi bị gai cột sống, người bệnh thường đau sau gáy, đau thắt lưng… Nếu không chữa trị bệnh sớm và kịp thời, cơn đau có thể lan xuống hai cánh tay, bàn tay, đau lan xuống mông, đau buốt kéo lên đỉnh đầu, hạn chế vận động… Gai cột sống là sự phát triển thêm ra của xương đốt sống, đĩa sụn hoặc dây chằng quanh khớp. Có các nguyên nhân gây gai cột sống như viêm khớp cột sống mạn tính; sự lắng đọng canxi ở các dây chằng hoặc gân với đốt sống; tình trạng lão hóa của cơ thể; chấn thương, va đập; di truyền; mang vác mặng trong thời gian dài… Trật khớp gối bao lâu thì khỏi http://coxuongkhoppcc.com/trat-khop-goi-bao-lau-thi-khoi.html Bên cạnh triệu chứng đau, người bệnh có thể bị chóng mặt, buồn nôn, chán ăn, mất ngủ… Người bị gai cột sống thường được khuyên theo kinh nghiệm dân gian là nên tránh các thực phẩm có chứa nhiều canxi như tôm, cua, hải sản, sữa và các sản phẩm của sữa… Bị gai cột sống nên kiêng ăn gì? Tuy nhiên theo các chuyên gia thì chế độ ăn cho người b

Bệnh thoát vị đĩa đệm tái phát làm thế nào ?

Hình ảnh
Có đến 60%-80% bệnh nhân đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm có khả năng phục hồi tốt bằng điều trị bảo tồn nội khoa và phục hồi chức năng. Tuy nhiên, nếu sau quá trình điều trị nội khoa và phục hồi chức năng tích cực không có hiệu quả trong 1-3 tháng, phẫu thuật sẽ được đặt ra. Điều trị thoát vị đĩa đệm tùy theo tính chất tổn thương, biến chứng của bệnh cũng như mức độ ảnh hưởng của bệnh lên khả năng vận động và sinh hoạt của người bệnh. Các biện pháp điều trị bao gồm điều trị nội khoa, vật lý trị liệu, phục hồi chức năng và cả ngoại khoa (phẫu thuật). Điều trị nội khoa bằng thuốc có thể chữa khỏi đa số các trường hợp thoát vị đĩa đệm. Nếu sau phẫu thuật, người bệnh không có chế độ tập luyện cơ vùng thoát vị, không có ý thức giữ tư thế đúng thì rất dễ bị đau tái phát bệnh thoát vị đĩa đệm . Kết quả phẫu thuật phụ thuộc vào mức độ thoát vị đĩa đệm, tình trạng bệnh chung và tiến trình cuộc mổ. Các biến chứng sau mổ có thể gặp là nhiễm khuẩn sau mổ, yếu cơ vùng cột sống thắ

Tìm hiểu Paget xương là bệnh gì?

Hình ảnh
Những người khỏe mạnh bình thường, xương liên tục bị phân hủy và tái tạo xương mới để duy trì cấu trúc xương. Nhưng trong vài trường hợp, quá trình phân hủy xương cũ và thay thế xương mới bị rối loạn, tốc độ xương mới hình thành để thay thế lại chậm hơn so với tốc hộ hủy xương. Điều này khiến cho cấu trúc khung xương trở nên bất thường, mỏng manh và dễ gãy xương hơn. Tình trạng này gọi là Paget xương. Paget xương còn được gọi là viêm xương biến dạng, một trong những căn bệnh về xương khớp thường gặp ở nam giới từ tuổi trung niên trở lên. Đây là một dạng rối loạn giữa việc duy trì và phục hồi xương, dẫn đến hình thành nên một tổ chức xương mới có cấu trúc bất thường. Bất kỳ xương nào trong cơ thể cũng có thể gặp phải tình trạng paget xương nhưng các xương thường bị ảnh hưởng nhất là xương sọ, xương đòn, đốt sống, xương chậu, xương chân. Nguyên nhân nào gây ra bệnh paget xương? Nguyên nhân gây bệnh Paget xương vẫn chưa được xác định chính xác nhưng nhiều nhà nghiên cứu khoa

Dấu hiệu bệnh viêm khớp cùng chậu

Hình ảnh
Đây là một căn bệnh về khớp, bệnh phục hồi nhanh hay chậm còn tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra bệnh cũng như mức độ phát triển của bệnh. Chính vì vậy mọi người cần nâng cao hiểu biết về căn bệnh và để sớm phát hiện và chữa trị bệnh kịp thời thì bạn cần nắm rõ được các triệu chứng của bệnh. Sau khi mắc các căn bệnh về tiêu hóa, tiết niệu hay trong thời kì mang thai hoặc sau sinh thì bạn thường có nguy cơ bị bệnh viêm khớp cùng chậu . – Cảm giác đau: khi khớp cùng chậu bị viêm, người bệnh thấy đau ở vùng cột sống thắt lưng cùng, giữa hai mông, vùng chậu hông kèm theo teo cơ mông. Đau thường có tính chất âm ỉ, kéo dài dai dẳng, có khi bị đau dữ dội ảnh hưởng nhiều đến vận động của người bệnh. Đau có thể lan xuống đùi, cẳng chân giống như đau dây thần kinh tọa. Thường đau tăng khi đứng lâu, dạng chân, khi đứng dồn lực vào một bên chân, hoặc khi chạy leo cầu thang. – Bệnh nhân mất ngủ, gây tâm trạng buồn rầu, lo lắng vì thường xuyên bị những cơn đau hành hạ. – Hiện tượng vi

Phân biệt bệnh viêm khớp dạng thấp và bệnh Gout

Hình ảnh
Sự nhầm lẫn giữa bệnh gút và một số bệnh lý khác ở khớp là do chúng có những biểu hiện rất giống nhau. Ngược lại, có những trường hợp mắc bệnh gút thật sự nhưng vì biểu hiện không điển hình, giống như bệnh khớp khác nên bị chẩn đoán nhầm. Sự giống nhau giữa bệnh gout và viêm khớp dạng thấp + Đều có sưng nóng đỏ đau các khớp. + Vị trí đau: có thể tại các khớp ngón tay, cổ tay, cổ chân, ngón chân… +Có thể có viêm gân +Có thể có biến dạng khớp + Dịch khớp bạch cầu tăng. Phân biệt bệnh Gout và viêm khớp dạng thấp - Sự khác nhau giữa hai bệnh này: Phân biệt Bệnh Gout Bệnh Viêm khớp dạng thấp Nguyên nhân -Rối loạn chuyển hóa acid uric: +Giảm đào thải acid uric +Tăng hấp thu acid uric -Chế độ ăn giàu đạm, các sản phẩm có nhiều nhân purin. -Uống nhiều bia rượu. -Bệnh tự miễn mạn tính, do yếu tố Thấp. Nguyên nhân chưa rõ rang, có sự xuất hiện của globulin miễn dịch (nhân tố thấp) Phân biệt bệnh viêm khớp dạng thấp

Nguy cơ khi tự dùng thuốc thấp khớp

Hình ảnh
Hiện nay thuốc thấp khớp trên thị trường rất đa dạng về chủng loại, nhiều thuốc gây tác dụng phụ, do đó bệnh nhân phải hết sức cẩn thận không nên tự ý dùng thuốc thấp khớp . Nhóm thuốc chứa corticoide Trước tiên là loại có chứa corticoide gồm các chất prednisolone, dexamethasone hay beta-methasone… Thuốc này được sử dụng rất phổ biến, dùng nguyên trạng hay pha vào các loại thuốc tễ, thuốc viên của thuốc bắc hay thuốc nam dùng trị phong thấp. Do chứa corticoid nên các thuốc này giúp giảm đau rất nhanh nhưng tác dụng không lâu, do đó phải sử dụng liên tiếp và kéo dài, nếu ngưng thuốc bệnh nhân sẽ đau lại. Ngoài ra khi sử dụng lâu dài, bệnh nhân sẽ bị phụ thuộc vào thuốc, không uống sẽ thấy người bải hoải, ăn ngủ không ngon, bị béo phì (do giữ nước), mặt và ngực tròn, trong khi tứ chi bị teo nhỏ do teo cơ, có thể bị loãng xương, xương dễ gãy và cuối cùng là bị biến chứng tiểu đường. Nhóm thuốc kháng viêm không steroid Loại thuốc thứ hai là nhóm kháng viêm không steroid.

Điều trị bệnh viêm khớp bằng cây trinh nữ

Hình ảnh
Từ xa xưa, cây trinh nữ đã được sử dụng như một vị thuốc, dược liệu trị được nhiều căn bệnh. Tất cả các bộ phận của loại cây này như rễ, cành lá đều được dùng để làm thuốc và được sử dụng ở dạng tươi hoặc khô. Theo đông y, cây trinh nữ có vị ngọt, hơi se,tính hơi hàn, có tác dụng trấn tĩnh an thần chống viêm, đặc biệt là viêm khớp, làm dịu đau, hạ áp, tiêu tích, lợi tiểu. Cách chữa bệnh viêm khớp bằng cây trinh nữ Rễ của cây trinh nữ thường được sử dụng để chữa bệnh viêm khớp rất hiệu quả. Người bệnh có thể áp dụng theo các bài thuốc dưới đây: Cách 1: Chỉ dùng rễ cây trinh nữ Dùng rễ cây trinh nữ đem thái mỏng, tẩm rượu, sao thơm và sắc (như sắc thuốc bắc) uống ngày 2 lần. Áp dụng theo bài thuốc này thường xuyên sẽ có tác dụng làm giảm các triệu chứng bệnh viêm khớp như tình trạng đau nhức (lưng), tê bì chân tay. Đông y và y học cổ truyền không chỉ dùng cây trinh nữ để chữa viêm khớp mà còn chữa một số bệnh về cột sống như thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm. Bạn đ

Phương pháp điều trị viêm xương tủy xương

Hình ảnh
Viêm xương tủy xương khá nguy hiểm và có thể gây biến dị xương khớp, ảnh hưởng nghiêm trọng tới vận động. Vậy nên dùng phương pháp nào điều trị bệnh này?  Phương pháp điều trị viêm xương tủy xương 1. Biểu hiện nhận biết bệnh viêm xương tủy xương Dấu hiệu nhận biết căn bệnh này mà các mẹ nên chú ý để phát hiện bệnh sớm ở trẻ, điển hình là: Trẻ bị sốt cao, nôn ói, co giật hoặc ngủ li bí, tại vùng xương bị viêm nhiễm sẽ bị đau, cơn đau dữ dội tăng lên theo thời gian, tăng mạnh khi vận động hay được sờ nắn. Khi bị viêm nhiễm nặng thì có thể sưng nề ngay tại chỗ viêm, bệnh nhân sẽ không vận động hoặc kém vận động do cơ đau. Không khó nhận biết căn bệnh này thông qua những biểu hiện bên ngoài kể trên, vì thế mà ngay khi quan sát thấy trẻ có những biểu hiện trùng hợp với các dấu hiệu trên thì bạn nên đưa trẻ tới bệnh viện ngay để khắc phục bệnh sớm tránh ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh. Phương pháp điều trị viêm xương tủy xương 2. Cách điều trị bệnh viêm xư

Bị gãy xương nên ăn các loại thực phẩm gì ?

Hình ảnh
Khi bị gãy xương, cơ thể cần một lượng lớn canxi và protein để sữa chữa lại các mô xương bị gãy. Trong đó, magie và canxi đóng vai trò quan trọng trong các phản ứng sinh hóa tạo xương mới để giúp vùng xương gãy nhanh chóng hồi phục .  1. Canxi Canxi là dưỡng chất không thể thiếu để duy trì sức khỏe và giúp những tổn thương ở xương mau lành. Để cung cấp canxi người bệnh cần bổ sung nhiều sữa và các chế phẩm từ sữa, cá hồi, cải bắp hay vừng đen… 2. Magie Magie cũng đóng vai trò quan trọng như canxi, bạn có thể dễ dàng tìm kiếm thực phẩm chứa hàm lượng lớn vi chất này trong chuối, cá chép, rau xanh, cá trích, tôm, sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, sữa hay bánh mỳ… 3. Kẽm Kẽm đóng vai trò như một bàn đạp để thúc đẩy vitamin D hoạt động nhằm tăng cường lượng canxi hấp thụ vào cơ thể. Thực phẩm giàu kẽm có nhiều trong hải sản (tôm, cua, ghẹ, cá biển…), hạt bí ngô, hạt hướng dương, đậu đỗ, nấm hay ngũ cốc… Bị gãy xương nên ăn các loại thực phẩm gì ? 4. Ax